Bệnh Tiêu điên và vai trò của Chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái

Bệnh tiêu điên hay còn gọi là bệnh tiêu bị xoăn lá, tiêu bị rối loạn. Và việc áp dụng những giải pháp sinh học bền vững để ngăn chặn bệnh đồng thời nâng cao được năng suất, hiệu quả kinh tế đang được người trồng tiêu rất quan tâm.


Bệnh tiêu điên hay còn gọi là bệnh tiêu bị xoăn lá, tiêu bị rối loạn dinh dưỡng … Đây là bệnh phổ biến mà người trồng tiêu đang gặp phải. Và việc áp dụng những giải pháp sinh học bền vững để ngăn chặn bệnh đồng thời nâng cao được năng suất, hiệu quả kinh tế đang được người trồng tiêu rất quan tâm.

Bệnh tiêu điên

– Nguyên nhân dẫn đến tiêu điên: Do côn trùng chích hút làm cho cây bị nhiễm vi rút, do lạm dụng thuốc bảo vệ thật vật và phân bón hoá học, do đất đai bạc màu kém thông thoáng, cắt dây lấy giống khi tiêu 1-2 năm tuổi không đúng kỹ thuật ( rối loại dinh dưỡng)….

– Triệu chứng tiêu điên: Khi cây tiêu bị điên thì lá nhỏ, chuyển sang màu vàng nhạt hoặc trắng bợt và xoăn lại, mặt lá nhăn nheo có những đốm màu vàng, lá tiêu giòn.
Ngọn của cây nhỏ dần và ngửa ra không bám trụ, màu sắc chuyển vàng nhạt, thâm thẫm, không còn màu đặc trưng của đọt tiêu không bị bênh ( tiêu Vĩnh Linh, Lộc Ninh lúc ra đọt non có màu tím đậm), tiêu còi cọc không phát triển, rễ không phát triển ( rất ít rễ tơ).

Bệnh Tiêu điên tại Đắk Lắk

– Phòng bệnh tiêu điên: Không lấy giống ở vườn bị bệnh, kiểm tra vườn thường xuyên để phát hiện sớm côn trùng chích hút để có biện phát diệt côn trùng, bón phân cân đối đặc biệt đối với tiêu nên sử dụng các loại phân hưu cơ, các chết phẩm sinh học như phân chuồng ủ hoai, chế phẩm trichoderma, pseudomonas, vườn sinh thái….vừa giúp cải tạo đất, tạo đất thông thoáng hạn chế các bệnh trên cây tiêu.

+ Tiêu bị xoắn lá thường gặp ở các vườn tiêu tơ từ 2-3 năm tuổi và sau khi cắt dây là giống thì bị xoắn lá. Để hạn chế tối đa xoắn lá ( rối loạn dinh dưỡng) sau khi cắt giống chúng ta không phun thuốc hay bón phân trước khi cắt một tháng, trước khi cắt 3-4 ngày dùng các loại thuốc khử trùng như viben C 50wp…Phun xung quanh để khử trùng cũng như nấm gây hại, khi cắt thì cắt vào trời khô ráo không mưa, khử trùng dụng cụ cắt như cồn …Điểm cắt cách gốc 40-50cm, chỉ cắt giống trên những vườn tiêu khoảng 1-2 năm tuổi. 

Sau khi cắt một tháng không bón phân phun thuốc BVTV, sau khi cắt một tháng nên bón lân để ổn định cây và khi cây lên mầm bắt đầu bò thì chúng ta bón phân với lượng ít và chú ý bón cho cây các loại phân hưu cơ sinh học trong thời gian nay, thâm vườn thường xuyên quan sát ở mặt dưới lá non để xem có côn trùng chích hút thì phòng trừ kip thời. 

Khi cây phát triển mạnh trở lại thì chúng ta bắt đầu bón phân với hàm lượng tăng dần chứ không bón một lần nhiều như cây tiêu trước khi cắt giống.

Vườn Tiêu nhà anh Từ tại Krông năng – Đăk Lắk bị xoắn lá, con trùng chích hút
 đã phục hồi rất tôt sau một thời gian ứng dụng Chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái

+ Đối với cây bị nặng thì nên nhổ đi trồng lại để khỏi tốn thời gian và tiền chữa trị những cây bị nặng đã bị nhiễm vi rút và hiện nay chưa có thuốc để chữa. Đối với những cây bị nhẹ do côn trùng chích hút (rối loại dinh dưỡng sau khi cắt dây), thì chúng ta dùng thuốc diệt côn trùng, sau đó nên bón phân hữu cơ như phân chuồng ủ hoai, phân cá ủ… Đặc biệt là các chế phẩm sinh học như trichoderma, pseudomonas, Chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái… Dùng theo định kì thì lá tiêu dần dần sẽ thẳng lại với thời gian vài tháng đến một năm.

Mô hình trồng Cà Phê, Hồ Tiêu theo hướng sinh học bền vững tại Tây Nguyên

Vai trò của Chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái

Có thể nói rằng nấm bệnh và vi khuẩn là những tác nhân chủ yếu gây ra bệnh trên cây Tiêu. Và việc sử dụng các loại thuốc hóa học để trị bệnh đang là 1 thói quen của người trồng tiêu. Chính vì thế hệ lụy mà nó để lại gây hại nghiêm trọng tới đất đai và cây trồng.

Hiện nay, rất nhiều hộ trồng Tiêu tại Gia Lai, Đắc Lắc, Kon Tum, Lâm Đồng, Quảng Trị, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Phước … đã tìm cho mình những đi hướng đi mới, đó là ứng dụng các Chế phẩm sinh học của Vườn Sinh Thái để đem lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững.

Chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái là 1 chế phẩm Nano cap cấp, có đầy đủ các dinh dưỡng thiết yếu, axit amin, vi trung đa lượng, vitamin, enzym cho cây trồng, đặc biệt những chủng vi sinh vật hữu ích trong chế phẩm có khả năng ức chế, xua đuổi sự xâm hại của nấm bệnh và tuyến trùng, giúp bộ rễ phục hồi nhanh, cây bung đọt mạnh, trái tiêu dài và mã quả đẹp.

Vườn Tiêu nhà anh Tuấn đã sử dụng Chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái được 5 năm
Bạn của nhà nông VTV2 – Truyền hình Việt Nam

Sau đây tôi xin hưỡng dẫn cách sử dụng Chế phẩm Vườn Sinh Thái trên cây Hồ Tiêu đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

1. Tác dụng

Cây sinh trưởng phát triển tốt, giảm chi phí phân bón 30-50%, giảm 50% thuốc BVTV, tăng năng suất 15-20%, chốn rụng quả non, chống hạn chống rét cực tốt, đặc biệt hạn chế được sâu bệnh và ức chế sự xâm hại của nấm bệnh.

2. Quy trình sử dụng

Tưới gốc: Dùng 5ml chế phẩm pha với 5 lít nước, tưới đều cho 2 gôc/trụ tiêu sau đó tưới giữ ẩm cho cây
Phun lên lá: 100 ml SP pha với 200-250 lít nước, phun đều lên 2 mặt lá của trụ tiêu, phun lướt, không phun đi phun lại nhiều lượt trong cùng thời điểm, phun hết lại pha.

Phun các thời kỳ sau:
– Thời kỳ phát triển thân lá: Sau khi trồng, cây bước vào giai đoạn phát triển, phun 15-20 ngày/lượt.
– Thời kỳ trước khi ra hoa 1 tháng: Phun 1-2 lần
– Thời kỳ đậu quả non: Phun 2-3 lượt. Mỗi lần cách nhau 10-15 ngày
– Thời kỳ phát triển quả đến thu hoạch: 20-25 ngày phun 1 lượt.

Ngoài ra bà con có thể kết hợp sử dụng Chế phẩm sinh học Nano-Tricho (Nấm đối kháng trichoderma) với Chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái để tạo ra hiệu quả tối ưu cho cây Tiêu > XEM THÊM

Chúc bà con thành công !

Tags: bệnh tiêu điên, chế phẩm sinh học vườn sinh thái

TIN LIÊN QUAN

Gọi ngay: 0962.686.348

Để được Tư vấn kỹ thuật Nông nghiệp MIỄN PHÍ !

Nhà nông Hỏi Đáp



(* Là phần không được để trống)

©2020 Chế phẩm sinh học VƯỜN SINH THÁI

Gửi lại thông tin để được
Hỗ trợ kỹ thuật MIỄN PHÍ !