Bí quyết xử lý ao nuôi tôm, nuôi cá và gây màu nước ổn định bằng chế phẩm vi sinh siêu cấp
Khi môi trường ao nuôi bị ô nhiễm, Tôm – Cá bị dịch bệnh và chết dần, nếu không có giải pháp phòng trị và xử lý kịp thời thì người chăn nuôi có thể trắng tay. Vì vậy vai trò của Chế phẩm vi sinh xử lý ao là rất quan trọng.
Nhiều hộ nuôi Tôm, nuôi Cá … bỗng dưng trắng tay chỉ sau 1 đêm khi nhìn trên mặt hồ, Tôm – Cá chết rồi nổi trắng trên mặt hồ. Hệ quả để lại còn nặng nề hơn, khi nhiều ao hồ nuôi phải bỏ không vì có nuôi thả lại thì cũng không thành công do môi trường ao nuôi tôm, ao nuôi cá đã bị nhiễm bệnh quá nặng nề.
Nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường ao nuôi
– Điều kiện thời tiết bất thuận
– Lạm dụng thuốc khang sinh, kích thích
– Do khả năng hấp thụ dinh dưỡng thức ăn của vật nuôi kém. Ao nuôi bị ô nhiễm từ nguồn thức ăn dư thừa hoặc từ lượng phân do Tôm, Cá thải ra.
Khi tôm cá ăn, thì cơ thể chúng hầu như không hấp thụ được toàn bộ hàm lượng dinh dưỡng có trong thức ăn. Chỉ hấp thụ được khoảng 70-80%, còn 20-30% hàm lượng dinh dưỡng còn lại sẽ theo đường phân ra ngoài. Khi đó trong phân vẫn còn chứa dinh dưỡng và ngay lập tức sẽ bị những vi khuẩn có hại xâm nhập gây ra mùi hôi thối và những vi khuẩn, virus này cũng là nguyên nhân chính gây lên tình trạng ô nhiễm nguồn nước, gây ra các bệnh về tiêu hóa, hô hấp khiến Tôm – Cá bị ngộ độc và chết hàng loạt
Vậy đâu là giải pháp ?
Đó là chính là Nuôi trồng Thủy sản theo hướng sinh học bền vững, bằng việc ứng dụng các Chế phẩm sinh học, Chế phẩm sinh vi sinh.
Cách xử lý môi trường ao nuôi tôm, nuôi cá khi bị ô nhiễm
Chế phẩm sinh học Lasachu là dòng chế phẩm vi sinh siêu cấp để xử lý môi trường ao nuôi. Chế phẩm vi sinh này giúp ổn định hệ vi sinh trong môi trường ao nuôi, gây màu nước ao nuôi ổnn định, phân giải độc tố, phân hủy các lượng thức ăn dư thừa đồng thời ức chế và ngăn chặn sự xâm hại của mầm bệnh.
– Bacillus subtilis: 2.1011 CFU
– Bacillus megaterium: 4.1011 CFU
– Bacillus cellulose methanicus: 3.1011 CFU
– Nitrosomonas: 4.1011 CFU
– Saccharomyces cereviseae:2.1011 CFU
– Lactose & bột thảo dược vđ: 1000g
Sản phẩm không có chứa kháng sinh, hoóc môn và các kích thích tố độc hại.
Công dụng:
– Giảm độ đục, mùi hôi của nước ao hồ, ổn định màu nước.
– Phân hủy thức ăn dư thừa tồn dưới đáy ao.
– Giảm sự hình thành các loại khí độc (NH3, N, NO2, H2S,…) và các tác nhân có hại trong nguồn nước ao nuôi. Tạo ổn định độ pH.
– Ức chế sự xâm hại và phát triển của các khuẩn gây hại
Cách sử dụng Chế phẩm xử lý môi trường ao nuôi Thủy sản (ao nuôi Tôm, cá, cua, ếch.. )
– Trước khi thả giống: 1000g/2.000m3 nước
– Tháng đầu: 250g/1.000m3 nước, 15 ngày liên tục dùng 1 lần.
– Tháng thứ 2: 300g/1.000m3 nước, 10 ngày nên dùng 1 lần.
– Tháng thứ 3: 400g/1.000m3 nước, 7 ngày nên dùng 1 lần.
– Trường hợp, ao, hồ bị ô nhiễm nặng; 500-1000g/1.000m3 nước, 5-7 ngày/lần.
– Sau mỗi lần dùng thuốc diệt khuẩn hoặc kháng sinh: 1.000g/5.000 m3 nước.
Lưu ý: Hòa loãng chế phẩm vi sinh vào nước rồi tạt đều khắp ao. Tạt đều ở khắp ao hay góc cho tôm cá ăn.
Nuôi tôm sinh học, sinh thái bền vững giúp môi trường ao nuôi luôn đẹp nước, sạch nguồn bệnh
Bạn sẽ được hỗ trợ kỹ thuật Nông nghiệp miễn phí khi trở thành khách hàng của VƯỜN SINH THÁI
(Không những vậy, khi bạn mua chế phẩm vi sinh xử lý ao này là bạn đã cùng chúng tôi ủng hộ quỹ từ thiện của hội Nông dân Việt Nam 2000 đồng)
[ HOTLINE: 0962.686.348 ]
NHẬN NGAY ƯU ĐÃI KHI MUA SẢN PHẨM
ao nuôi bị ô nhiễm, Chế phẩm sinh học, chế phẩm sinh học lasachu, chế phẩm sinh học vườn sinh thái, Chế phẩm sinh học xử lý môi trường ao nuôi Thủy sản, chế phẩm vi sinh, chế phẩm vườn sinh thái, chế phẩm xử lý ao nuôi, gây màu nước ao, kỹ thuật nuôi tôm, môi trường ao nuôi, nông nghiệp công nghệ cao, nuôi cá, nuôi tôm, vi sinh siêu cấp, vi sinh xử lý ao, xử lý ao nuôi cá, xử lý ao nuôi tôm, xử lý môi trường, xử lý nước ao
TIN LIÊN QUAN
- Bệnh phân trắng trên tôm là gì ? Cách phòng trị hiệu quả nhất (26/05/2020)
- Phương pháp gây màu nước ao bằng Chế phẩm EM (24/05/2019)
- Biện pháp cải tạo ao nuôi cá hiệu quả nhất (10/12/2018)
- Cách phòng trị bệnh trên Tôm hiệu quả bằng Chế phẩm sinh học EM (01/03/2019)
- Giải pháp đảm bảo lượng oxy hòa tan trong quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng (07/12/2017)
- Tác dụng của Chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản (30/11/2017)
Gọi ngay: 0962.686.348
Để được Tư vấn kỹ thuật Nông nghiệp MIỄN PHÍ !